• Chuyển Hóa Nỗi Lo Thành Công Cụ: Làm Sao Để Giáo Dục Trẻ Với Trò Chơi Điện Tử (Game)?

    Chuyển Hóa Nỗi Lo Thành Công Cụ: Làm Sao Để Giáo Dục Trẻ Với Trò Chơi Điện Tử (Game)?

    Trong quan điểm của đại đa số người, trò chơi điện tử là thứ làm “hư” một đứa trẻ khiến chúng trở nên lười học, không nghe lời, trốn học để được chơi game. Trường hợp say mê trò chơi điện tử ở mức độ cao còn có thể kích động hành vi bạo lực, gây suy giảm sức khỏe,... Khi gặp phải tình trạng này, phụ huynh thường có xu hướng cấm đoán nghiêm khắc, nhưng những đứa trẻ đã đang say mê trò chơi điện tử thì không hề dễ dàng nghe theo những cấm đoán đó. Trong độ tuổi từ 3 - 15 tuổi, trẻ rất khó để kiểm soát bản thân khỏi những cám dỗ, đặc biệt là cảm giác chiến thắng, tự do mà game mang lại. Chính vì thế, để trẻ không bị rơi vào tình trạng nghiện game nặng và để trẻ hiểu đúng về game với tư cách là trò chơi trí tuệ giải trí, cha mẹ cần có định hướng về vấn đề này. Thay vì cách ly hoàn toàn trẻ với những trò chơi điện tử, hãy biến nó thành công cụ giáo dục thú vị. Cùng WeStudy khám phá phương pháp kết nối cha mẹ, con trẻ và trò chơi điện tử trong hoạt động giáo dục nhé!

  • Nghệ Thuật Giao Tiếp Với Trẻ Em: Hãy Trở Thành Người Bạn Thấu Cảm

    Định Kiến Xã Hội Và Những Ảnh Hưởng Trong Giao Tiếp Với Trẻ

    Bạn có bao giờ tò mò, cùng một chiếc kẹo, cùng một đứa trẻ nhưng cảm xúc khi nhận chiếc kẹo thì hoàn toàn khác nhau phải không?Khi nhận kẹo từ giáo viên, trẻ em sẽ được phép cười và cảm ơn.Khi nhận kẹo từ mẹ, từ anh chị của mình, Trẻ con sẽ dễ dãi bộc lộ niềm vui, thậm chí chia sẻ rằng sao con thích vị này, và kể đủ thứ chuyện xung quanh kẹo.Trong vấn đề này, rào cản thứ cấp và quan hệ xã hội chính là điều khiến trẻ mang lại cảm giác khác lạ khi tiếp nhận kẹo từ giáo viên.Dù trẻ con có vui mừng khi nhận được kẹo thì cũng không thể hiện quá nhiều.Để giao tiếp thành công với trẻ thơ, bạn cần phải xóa khoảng thời gian đó, tức là thực sự trở thành một người đồng hành với cảm xúc.

    Trong cuộc sống hàng ngày, rào cản giao tiếp với trẻ em xảy ra với bất kỳ ai, trong bất kỳ tình huống xã hội nào và không loại trừ quan hệ gia đình.Hãy cùng WeStudy khám phá một số phương pháp giao tiếp hiệu quả cùng trẻ em nhé!!

  • Định Nghĩa Lại Giá Trị Của Hội Họa: Đừng Ngủ Quên Trong Khắc Nghiệt Và Tôn Sùng 

    Định Nghĩa Lại Giá Trị Của Hội Họa: Đừng Ngủ Quên Trong Khắc Nghiệt Và Tôn Sùng 

    Dù cho hàng chục thế kỷ đã trôi qua, dù cho dòng chảy lịch sử của hội họa đã kinh qua biết bao nhiêu trường phái, người ta vẫn đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi: Hội họa là gì? Giá trị của hội họa ở đâu? Hội họa có thực sự có ý nghĩa không? Nó không chỉ sinh ra bởi ham muốn hiểu biết tường tận để thỏa mãn khao khát tri thức, mà nó còn là những mâu thuẫn trong suy tư của mỗi người. Đôi khi, người ta khắc nghiệt với nó, nhưng lại có thể lập tức tôn sùng bằng những lời ngợi khen mỹ miều. Vậy, hội họa cần định nghĩa lại như thế nào, cùng WeStudy làm tường tỏ chuyện này nhé!!!

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất