• Tại Sao Plato Khuyên Chúng Ta Không Nên Tranh Luận?

    Giả sử bạn đang có cuộc thảo luận nảy lửa với một người bạn. Bạn đưa ra ý kiến, rồi đối phương phản bác bằng một lập luận chặt chẽ, đanh thép tới mức tuyệt vời và làm lung lay vị trí của bạn. Giờ thì sao, bạn sẽ phản ứng thế nào? 

    “Được đấy, tôi công nhận ý kiến của bạn”, hay là nghĩ ngợi một hồi rồi ca cho đứa bạn cả một bài sớ - đơn giản vì chấp nhận thua cuộc thì thật xấu mặt? Đối với Plato, đó là lý do tại sao bạn nên dẹp hết mấy trò tranh luận đi. Tranh luận không quan tâm tới sự thật, người ta chỉ lao đầu tìm cách để chiến thắng. 

  • TONE POLICING - TỪ CÔNG KÍCH GIỌNG ĐIỆU TỚI ÁP ĐẶT ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI

    TONE POLICING - TỪ CÔNG KÍCH GIỌNG ĐIỆU TỚI ÁP ĐẶT ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI

    Trong một cuộc tranh luận, khi bạn đang cố gắng thể hiện quan điểm, đưa ra luận cứ, dẫn chứng bằng chất giọng dứt khoát, rõ ràng thì người có luận điểm với bạn lại chọn cách công kích giọng điệu cá nhân. 

    Họ cho rằng bạn đang làm quá vấn đề và giận dữ. Đồng thời, họ lấy sự giận dữ đó để gán bạn vào tình trạng không đủ tỉnh táo để suy xét, tranh luận, phủ nhận những điều mà bạn đang cố gắng chứng minh. 

    “Bạn đang nổi giận với tôi à? Xem giọng điệu của bạn kìa, bình tĩnh lại rồi hẵng phản bác!” - Đây chính là biểu hiện của Tone Policing. 

    Đọc đến đây, bạn có muốn hiểu sâu hơn về Tone Policing và mối liên kết của nó với định kiến xã hội không, đi cùng WE tiếp nhé!!

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất