Đây có lẽ là câu hỏi phổ biến nhất khi nói về việc học tiếng Anh. Khi bạn viết, cách bạn viết có thể không quan trọng mấy so với điều bạn viết (trường hợp chữ viết tay của các bác sĩ chẳng hạn). Tuy nhiên trong giao tiếp nói chung, tỷ lệ này dường như được chia đều theo tỷ lệ 50-50: cách bạn nói có tầm quan trọng tương đương điều bạn nói.
Với tiếng Anh, ngoài việc bạn nói được những gì mình muốn nói ra thì còn phải nói sao cho chuẩn, nói sao cho toát lên được cá tính bản thân và quan trọng nhất – nói sao cho đối phương hiểu được mình. Đó là chặng cuối của giao tiếp. Và xuyên suốt hành trình tới được chặng cuối đó, cột mốc đầu tiên bạn phải đạt tới là phát âm chuẩn, rõ ràng rành mạch và hơn thế nữa là thể hiện được sự chuyên nghiệp khi nói.
Trong bài viết này, tôi sẽ liệt kê 5 bí kíp là hành trang giúp bạn lên đường chinh phục cột mốc đầu tiên. Được rồi, bắt đầu thôi!
“Tôi nên làm gì để cải thiện kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh?”. Chà, đọc nhiều lên. Đó chắc chắn là câu trả lời mà hầu hết người được hỏi sẽ đáp lại bạn. Thật khó để gọi đó là một lời khuyên vì làm vậy chẳng khác nào chỉ ra vấn đề nhưng không đính kèm giải pháp, và xét trên bình diện đó, người trả lời bạn có lẽ chỉ đang cổ vũ việc đọc chứ chẳng mấy đoái hoài xem bạn sẽ đọc ở đâu, đọc cái gì và đọc ra sao cho hiệu quả.
Có thể bạn đã biết (hoặc chưa biết cũng nên), đọc là kỹ năng dễ cải thiện nhất trong cả 4 kỹ năng tiếng Anh, và đúng là bạn cần đọc nhiều, rất nhiều là đằng khác để thực sự tiến bộ. Bài viết hôm nay, giống như tiêu đề đã nêu, sẽ cung cấp cho bạn vài “địa điểm” để làm điều đó.
Bạn có thường hay nói chuyện một mình bằng tiếng Anh? Có, chắc chắn rồi. Vài câu nói vu vơ, đôi khi bạn còn có thể nghĩ ra những câu rất hay nữa. Nhưng rồi khi đối diện một người lạ, một người nước ngoài chẳng hạn, lưỡi bạn như thể đóng băng và ú ớ mãi mới ra câu ‘Hello!’. Và đó là tất cả những gì bạn kịp nói.
Tại sao tôi nghe tốt, hiểu người khác đang nói gì nhưng không thể đáp lại họ bằng tiếng Anh? Làm thế nào để vượt qua nó? Có cách luyện nói nào tôi có thể tự thực hiện tại nhà không?
Tất cả những câu hỏi trên sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. Nhưng trước tiên, bạn cần phải hiểu rõ nguyên nhân tại sao mình việc luyện nói tiếng Anh lại không như các kỹ năng khác, khi mà cần cù chăm chỉ chưa chắc đã thành công. Có thể bạn đang vướng mắc ở một vài phần dưới đây, cùng tìm hiểu nhé.
Đối với tôi, phim truyền hình là một cách cực kỳ đơn giản mà không nhàm chán để học tiếng Anh. Thời lượng một tập phim sitcom trung bình chỉ 20 phút, do đó tôi có thể tranh thủ xem vào giờ ăn trưa, những lúc rảnh rỗi ngoài giờ làm việc.
Tôi không xem phim để nghiên cứu, tôi xem chỉ vì tôi thích chúng. Tuy nhiên, quá trình học hỏi vẫn diễn ra. Chỉ độ 2-3 tuần là tôi đã bắt chước nói theo giọng điệu của nhân vật, nghe bập bẹ được các cuộc hội thoại ở mức cơ bản.
Với những chương trình yêu cầu trình độ nghe hiểu cao hơn, lúc này tôi buộc phải xem có phương pháp. Và bí quyết của tôi nằm ngay ở khâu chọn phim — tôi chỉ chọn những bộ làm tôi hứng thú.
Học tập, cũng như bất cứ đam mê nào khác, phải mang lại niềm vui. Tôi tin là vậy. Và trong bài viết hôm nay, tôi đưa tới bạn một vài mẹo giúp bạn tối ưu hóa việc học tiếng Anh qua xem phim, kèm theo đó là một vài bộ phim tâm đắc mà tôi nghĩ sẽ khơi dậy niềm yêu thích tiếng Anh trong bạn.
Tính dẻo dai của não bộ giảm dần theo tuổi tác, nhưng điều này không thể làm nản lòng những “học sinh lớn tuổi” — vì họ nắm trong tay một vài lợi thế to lớn.
Với nhiều người, kỹ năng nghe (Listening) là cơn ác mộng họ phải đối mặt hằng đêm khi học tiếng Anh. Bạn nằm trong “nhiều người” đó?
Bạn đang băn khoăn vì không thể hiểu rõ diễn viên đang nói gì trong bộ phim tiếng Anh mình yêu thích?
Bạn cảm thấy lo lắng khi phải giao tiếp với người nước ngoài vì không thể nghe hiểu họ nói gì?
Hay bạn sợ mình sẽ “tạch” trong phần thi Listening ở bài thi sắp tới?
Vẫn chưa quá muộn để tạo ra một sự thay đổi. Hôm nay, hãy cùng tôi khám phá 5 bí quyết giúp cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh để xua tan đi những cơn ác mộng trên.
Được rồi, điều đầu tiên và quan trọng nhất, đó là….
Bất kỳ người học tiếng Anh nào cũng biết rằng đánh vần thường không hữu ích lắm nếu chúng ta muốn biết cách nói chính xác một từ. Hãy nhìn vào câu này, tập trung vào những từ in đậm - bạn có biết cách phát âm chúng không?
"The man didn't feel very comfortable in his grey suit. He didn't enjoy wearing smart clothes, and when he wore them he felt a subtle difference in his personality.''
“Thành thật mà nói, phần thi IELTS Speaking là điều khiến tôi sợ nhất. Phần này của bài test khiến tôi cảm thấy lo lắng. Tôi đã thi IELTS năm lần kể từ năm 2018 nhưng chưa bao giờ đạt được số điểm mục tiêu là 7. Tôi không đạt được số điểm mình mong muốn và nó luôn ở khoảng 6 hoặc 6.5.”
Bài thi nói IELTS có thể khiến nhiều thí sinh sợ đến co rúm người lại. Họ mắc chứng ám ảnh khó vượt qua một cách khó hiểu.
Đạt được điểm số mong muốn của bạn trong IELTS có nghĩa là bạn phải thực hiện tốt cả bốn phần thi. Với phần writing thường được các thí sinh cho là phần khó nhất trong bài thi, chúng tôi đã yêu cầu một trong những chuyên gia IELTS toàn cầu của chúng tôi chia sẻ những cách tốt nhất để tăng điểm phần writing của bạn.
Dưới đây là những mẹo hàng đầu để bạn đạt hiệu quả tốt nhất trong ngày thi.
Bạn đang quan tâm đến kì thi IELTS, đặc biệt là IELTS Speaking? Đừng lo, tại đây sẽ có đầy đủ những thông tin và lời khuyên dành cho bạn. Cùng xem nhé!
Bạn có thể lo lắng về việc làm bài thi IELTS Speaking của mình, nhưng với 10 mẹo này từ các chuyên gia IELTS cùng với việc thực hành nhiều, bạn sẽ vững bước để xây dựng sự tự tin của mình và đạt được điểm số IELTS mong muốn.