• TONE POLICING - TỪ CÔNG KÍCH GIỌNG ĐIỆU TỚI ÁP ĐẶT ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI

    TONE POLICING - TỪ CÔNG KÍCH GIỌNG ĐIỆU TỚI ÁP ĐẶT ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI

    Trong một cuộc tranh luận, khi bạn đang cố gắng thể hiện quan điểm, đưa ra luận cứ, dẫn chứng bằng chất giọng dứt khoát, rõ ràng thì người có luận điểm với bạn lại chọn cách công kích giọng điệu cá nhân. 

    Họ cho rằng bạn đang làm quá vấn đề và giận dữ. Đồng thời, họ lấy sự giận dữ đó để gán bạn vào tình trạng không đủ tỉnh táo để suy xét, tranh luận, phủ nhận những điều mà bạn đang cố gắng chứng minh. 

    “Bạn đang nổi giận với tôi à? Xem giọng điệu của bạn kìa, bình tĩnh lại rồi hẵng phản bác!” - Đây chính là biểu hiện của Tone Policing. 

    Đọc đến đây, bạn có muốn hiểu sâu hơn về Tone Policing và mối liên kết của nó với định kiến xã hội không, đi cùng WE tiếp nhé!!

  • Văn Hóa Đối Thoại Trên Mạng Trong Một Thoáng Suy Tàn

    Văn Hóa Đối Thoại Trên Mạng Trong Một Thoáng Suy Tàn

    Một thoáng là bởi nó chỉ diễn ra trong một không gian mạng, thoát ly khỏi không gian đó, những người tham gia đối thoại vẫn có thể thản nhiên sống một cuộc đời khác với một nhân cách, con người khác. Suy tàn là bởi họ đã lạm dụng cái sự không tồn tại như một thực thể của các cuộc đối thoại để thỏa mãn những cảm xúc cá nhân. Sự khác biệt của nhóm người tham gia đối thoại kiểu “được ăn cả ngã về không”, “sống chết mặc bay” này là không có tinh thần nhân văn như những người tham gia đối thoại vì một mối quan tâm sâu sắc trên nền tảng kiến thức vững vàng. Nếu bạn dạo một vòng trên “hớp ý trăng sao” - fanpage của những cuốn sách cũ - bạn sẽ thấy một bầu không khí đối thoại rất văn minh. Người ta không comment một cách bừa bứa, không dùng những ngôn từ độc hại, không để lại dấu chấm hay một dấu hiệu nào đó thường thấy của các fanpage giải trí. Đó chính là không khí của sự nhân văn. Vậy, rốt cuộc thì văn hóa đối thoại trên không gian mạng đã suy tàn đến đâu? Cùng WeStudy lắng nhìn điều đó nhé!!

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất