• Giải Hóa “Phân Biệt Đối Xử” Trong Hội Họa: Ai Cũng Có Quyền Thể Nghiệm Và Thể Hiện

    Giải Hóa “Phân Biệt Đối Xử” Trong Hội Họa: Ai Cũng Có Quyền Thể Nghiệm Và Thể Hiện

    Một tiến sĩ toán học làm thơ, một nhân viên văn phòng nhảy hiphop trong bộ đồ công sở? Có phải bạn đang cảm thấy khó tin không, nhưng thực tế nó lại là chuyện hiển nhiên trong cuộc sống. Nếu bạn chú ý đến thông tin về hội họa, không khó để được chiêm ngưỡng cuốn vở sinh học cách đây hơn 60 năm của cha ông chúng ta với những nét vẽ tinh tế, tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ nhất của các tế bào. Không khó để tìm thấy thông tin về cuốn vở ghi chép của một phi công, chi tiết và chân thực từng không gian, bộ phận của máy bay. Hội họa, không phải là đi học ở trường mỹ thuật, trở thành họa sĩ mới được thể nghiệm hội họa. Hội họa ở trong cuộc đời và ở trong cuộc sống như một công cụ giúp con người biểu hiện những điều mà họ mong muốn. Trong bài viết này, WeStudy sẽ dẫn bạn đi tìm những định kiến phân biệt trong hội họa, hãy xác định xem bạn nghĩ như thế bao lâu rồi và sửa đổi nó nhé!!

  • The Artist - Bi Kịch, Cứu Rỗi Hay Sự Đào Thải Cần Thiết Của Nghệ Thuật?

    The Artist - Bi Kịch, Cứu Rỗi Hay Sự Đào Thải Cần Thiết Của Nghệ Thuật?

    The Artist (Nghệ sĩ) là bộ phim đã thắng lớn tại giải Oscar năm 2012 với hàng loạt các hạng mục Nam chính, Nữ diễn viên phụ, Đạo diễn, Nhạc phim, Quay phim,... Những đánh giá này khiến bộ phim hiện ra với một khuôn dạng hoàn hảo trong giới phê bình điện ảnh. Nhưng hơn cả câu chuyện tình của hai nghệ sĩ là diễn viên phim câm George và diễn viên phim nói Miller,The Artistđã mang đến một thông điệp về mối quan hệ kiềng ba chân của Nghệ thuật - Thương mại - Kỹ thuật. Thể nghiệm nó dưới dạng một bộ phim câm đen trắng có phụ đề xen, với những cảnh chủ yếu ở rạp chiếu, phòng chiếu, phim trường, đạo diễn Michel Hazanavicius đã có một cuộc du hành thời gian ngoạn mục về thập niên 20 - 30 của thế kỷ XX. Vậy, cuối cùng thìThe Artistmuốn nói chính xác điều gì? Liệu trong nó chỉ ẩn chứa một giải nghĩa nghệ thuật hay còn ẩn dụ nào khác? Cùng WeStudy bóc tách các lớp nghĩa và tìm kiếm âm thanh đối thoại của bộ phim này nhé!!

  • Đi Tìm Những “Nàng Thơ” Của Hội Họa

    Đi Tìm Những “Nàng Thơ” Của Hội Họa

    Nghệ thuật luôn đau đáu theo đuổi một khuôn mẫu và nghệ sĩ luôn phác họa tác phẩm của mình theo khuôn mẫu ấy.Nhà biên kịch Pháp Roger Vadim đã phác họa nàng thơ Brigitte Bardot của mình qua bộ phimVà Chúa đã tạo ra phụ nữ (1956) và chính nó đã đưa Brigitte Bardot trở thành ngôi sao điện ảnh.Hàn Mặc Tử, một nhân tố thơ phát điên trong phong trào Thơ Mới của văn đàn Việt Nam, cũng đã từng lay động lòng người bởi những nét thơ rất tình cho những nàng thơ Mai Đình, Kim Cúc,... mà chàng từng gặp đi.Marie-Therese Walter - một trong số những nàng thơ ngây qua đời danh họa Pablo Picasso đã để lại trong ông nhiều cảm hứng, đặc biệt là bức họa nổi tiếngLe Reve.Thế nhưng, chỉ có những nàng thơ mới thực sự được trở thành “nàng thơ” nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng sao?Và phải chăng người họa sĩ nào cũng phải tìm kiếm một nàng mẫu mới có thể cầm cọ vẽ?Hãy cùng WeStudy trả lời những câu hỏi này và đi tìm “nàng thơ” đích thực của hội họa nhé!

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất