• 6 Mẹo Để Cải Thiện Giọng Nói Trước Đám Đông Của Bạn

    Khi hầu hết mọi người nghĩ về cách cải thiện kỹ năng nói trước đám đông, họ thường bỏ qua một trong những công cụ quan trọng nhất của họ: giọng nói.

    Bạn có thể học cách sử dụng giọng nói của mình, giống như chơi một nhạc cụ, để tăng sức mạnh và sức thuyết phục của bạn trong bất kỳ cuộc trò chuyện hoặc bài phát biểu nào.

  • 8 Cách Khiến Giọng Nói Của Bạn Hấp Dẫn Người Nghe Hơn

    Hầu hết mọi người không thích âm thanh giọng nói của họ, nhưng cách duy nhất để cải thiện giọng nói của bạn là ghi âm lại. Vì vậy, hãy lấy thiết bị ghi âm ra và thực hành các mẹo sau.

  • SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM XÚC ĐẾN GIỌNG NÓI

    ÂM THANH TỪ TRÁI TIM: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM XÚC ĐẾN GIỌNG NÓI

    Biểu đạt và trải nghiệm cảm xúc có mối quan hệ gắn kết với nhau, là đề tài luôn được quan tâm bởi những nhà tâm lý học. Bạn có thể hình dung mối quan hệ đó như thế này: khi bạn buồn, trái tim của bạn nhói đau, tâm trí của bạn rối bời thì gương mặt của bạn cũng sẽ trở nên ủ rũ, giọng nói của bạn hạ thấp và người khác hoàn toàn nghe ra được bạn đang không vui. Trong trường hợp ngược lại cũng vậy, nếu bạn đang hạnh phúc, cả người bạn đều bừng sáng và giọng bạn sẽ tự nhiên nâng cao hơn, tràn đầy sự vui vẻ. 

    Vì thế, khi người khác cố gắng khuyên bạn phải kiềm chế cảm xúc, tức là họ đang muốn bạn điều chỉnh lại biểu cảm của gương mặt và các yếu tố giọng nói để đạt tới trạng thái cân bằng. Hiển nhiên, sự bình tĩnh này chỉ nên tồn tại ở nơi đông người, khi cần tranh luận công bằng, vì che giấu cảm xúc là việc không hề tốt.

    Tóm lại thì, cảm xúc sẽ ảnh hưởng đến giọng nói như thế nào? Cùng WeStudy tìm hiểu điều này nhé!!

  • Kịch Bản: Địa Hạt Sáng Tạo Mới Của Người Viết 

    Kịch Bản: Địa Hạt Sáng Tạo Mới Của Người Viết 

    Kịch bản không phải một loại hình mới. Những chương trình thời sự, phóng sự luôn có kịch bản. Những video quảng cáo luôn có kịch bản. Những buổi giao lưu, thảo luận luôn có kịch bản. Kịch bản - một thành tố quan trọng - có ý nghĩa như cốt truyện, như cái khung cho một sản phẩm truyền thông. Riêng về điện ảnh, kịch bản có một yêu cầu rất cao, giống như một tác phẩm văn học. Điện ảnh Việt Nam không thiếu những bộ phim hay, vì không thể không kể đến những kịch bản của Vừa đi vừa khóc, Mùi ngò gai, Sóng ở đáy sông, Phía trước là bầu trời, Cả một đời ân oán,... Thế nhưng, khi con người có nhiều hơn các phương tiện giải trí, được tiếp xúc với nền điện ảnh thế giới, một số kịch bản phim Việt Nam đã không thể thỏa mãn được nhu cầu của người xem. Đầu tiên là về mặt kịch bản, sử dụng quá nhiều thoại, những motif lặp lại, nội dung sến sẩm thiếu thực tế, chưa khai thác vào chất liệu xã hội,... Những năm gần đây, phim Việt đã có một số tác phẩm được hưởng ứng, nhưng cơn khát kịch bản vẫn gia tăng qua từng năm. Đây là cơ hội để những người đam mê cầm bút dấn lối tìm đường, xây dựng thương hiệu của bản thân. Cùng WeStudy ghi lại những chú ý quan trọng của một kịch bản nhé! 

  • LẮNG NGHE THẤU CẢM: ĐỨNG VỀ PHÍA CẢM XÚC

    Lắng Nghe Thấu Cảm: Đứng Về Phía Cảm Xúc

    Thính giác là một trong năm giác quan của con người. Nhưng lắng nghe là nghệ thuật(Frank Tyger). Điều quan trọng trong việc tạo ra những mối quan hệ đúng nghĩa và bền vững chính là biết lắng nghe. Khi chúng ta chấp nhận lắng nghe người khác, tức là chúng ta đang cho họ cơ hội thể hiện bản thân và mở lòng để họ bước vào, ngược lại chúng ta cũng mong chờ điều đó ở họ. 

    Thế nhưng, liệu lắng nghe là chỉ ngồi lại và nghe thôi sao? Lắng nghe cần có nghệ thuật để nó trở thành sự lắng nghe có ý nghĩa - lắng nghe thấu cảm. 

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất