• 7 Lời Khuyên Neil Gaiman Dành Tặng Các Nhà Sáng Tạo Trẻ (Hoặc Từng Trẻ) 

    "Hầu hết chúng ta chỉ tìm thấy giọng nói của chính mình sau khi từng nghe giống giọng rất nhiều người khác."

  • Cội Nguồn Của Sáng Tạo: Các Vĩ Nhân Đã "Ăn Cắp" Ý Tưởng Của Người Khác Như Thế Nào?

    “Một nhà soạn nhạc vĩ đại không sao chép, anh ta ăn cắp”, Igor Stravinsky đã từng nói. Họa sĩ Picasso cũng phát biểu một câu đại loại như “Nghệ sĩ hạng ba thì lê la sao chép, còn bậc kỳ tài thì cứ chôm thẳng tay”. 

    Tuy nhiên “ăn cắp” ở đây không phải là đạo văn, điều đó không biến bất cứ ai thành một nghệ sĩ vĩ đại. Vậy rốt cuộc “ăn cắp” là thế nào? 

  • Neil Gaiman, Ông Lấy Ý Tưởng Của Mình Từ Đâu?

    “Tôi bịa ra chúng. Từ đầu của tôi.” 

  • Người Sáng Tạo Và Câu Chuyện Muôn Thuở Mang Tên "Bí Ý Tưởng"

    Việc thì nhiều mà chẳng biết bắt đầu ra sao? 

    Bạn mở máy, nhìn chằm chằm vào màn hình rồi chẳng biết nên làm gì. Đầu óc bạn trống rỗng. 

    Bạn tìm lại tệp lưu trữ ý tưởng. Chọn một cái, sau đó bắt tay làm. Nhưng mọi chuyện khó khăn quá. 

    Không thể. Sao vậy? Đơn giản là không thể, bạn bị kẹt mất rồi. Tâm trí bạn mù mịt như đi trong màn đêm với chiếc xe hỏng đèn. Vậy là bạn rơi vào Writer’s Block rồi đấy. 

    Có cách nào để giải phóng nó không? Làm thế nào để ý tưởng dồi dào trở lại đây? 

    Chà, ca này gay go đấy. 

    Không có đường tắt, ta đành đi xuyên qua thôi. 

  • Nguồn Gốc “Nhuốm Máu” Của Cuốn Từ Điển Oxford Và Bài Học Dành Cho Người Sáng Tạo

    Phải mất khoảng 70 năm để ấn bản đầu tiên của Từ điển Oxford được tập hợp lại, và những năm đó đã chứng kiến sự gặp gỡ của hai người đàn ông nhìn bề ngoài khá giống nhau nhưng lại sống hai cuộc đời rất khác nhau. 

    Câu chuyện về hai người đàn ông này, giữa một giáo sư và một kẻ điên — James Murray và Tiến sĩ William Chester Minor — cùng sự ra đời của Từ điển Oxford đã tạo nên một thiên truyện hấp dẫn, là tổng hòa của học thuật, bạo lực, điên rồ, nghèo đói và tình yêu không phai nhòa với ngôn từ và lịch sử của chúng. 

  • Tại Sao Thế Giới Cần Những Kẻ Mộng Mơ? 

    Giáng sinh năm 1947, Walt Disney tự mua tặng mình một món quà: một bộ mô hình tàu lửa bằng điện. Ông đặt nó ngay cạnh văn phòng để có thể chơi trong những giờ rảnh rỗi. Sau đó, ông nghĩ sẽ tuyệt hơn nếu gắn thêm cái này cái kia, rồi một chút cảnh quan chỗ này chỗ nọ,... Dần dần, mô hình của ông đã được mở rộng khủng khiếp, và nó gieo vào đầu người đàn ông 50 tuổi những ý tưởng sơ khai nhất về một công viên giải trí khổng lồ, nơi có những đường ray tàu hoả là ước mơ thơ ngây của mọi người Mỹ: Disneyland. 

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất