• 7 Lời Khuyên Neil Gaiman Dành Tặng Các Nhà Sáng Tạo Trẻ (Hoặc Từng Trẻ) 

    "Hầu hết chúng ta chỉ tìm thấy giọng nói của chính mình sau khi từng nghe giống giọng rất nhiều người khác."

  • Giải Hóa “Phân Biệt Đối Xử” Trong Hội Họa: Ai Cũng Có Quyền Thể Nghiệm Và Thể Hiện

    Giải Hóa “Phân Biệt Đối Xử” Trong Hội Họa: Ai Cũng Có Quyền Thể Nghiệm Và Thể Hiện

    Một tiến sĩ toán học làm thơ, một nhân viên văn phòng nhảy hiphop trong bộ đồ công sở? Có phải bạn đang cảm thấy khó tin không, nhưng thực tế nó lại là chuyện hiển nhiên trong cuộc sống. Nếu bạn chú ý đến thông tin về hội họa, không khó để được chiêm ngưỡng cuốn vở sinh học cách đây hơn 60 năm của cha ông chúng ta với những nét vẽ tinh tế, tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ nhất của các tế bào. Không khó để tìm thấy thông tin về cuốn vở ghi chép của một phi công, chi tiết và chân thực từng không gian, bộ phận của máy bay. Hội họa, không phải là đi học ở trường mỹ thuật, trở thành họa sĩ mới được thể nghiệm hội họa. Hội họa ở trong cuộc đời và ở trong cuộc sống như một công cụ giúp con người biểu hiện những điều mà họ mong muốn. Trong bài viết này, WeStudy sẽ dẫn bạn đi tìm những định kiến phân biệt trong hội họa, hãy xác định xem bạn nghĩ như thế bao lâu rồi và sửa đổi nó nhé!!

  • Làm Thế Nào Để Theo Đuổi Nghệ Thuật Sau 8 Tiếng Ngồi Văn Phòng?

    Nếu bạn theo đuổi nghệ thuật như một sở thích ngoài công việc toàn thời gian, bạn hẳn không còn xa lạ gì với cơn mệt mỏi rũ rượi đánh gục bạn sau 8 tiếng ngồi văn phòng. Bạn như bị vắt kiệt. Tất cả bạn muốn làm khi về tới nhà là nằm dài ra sofa, vừa ăn vừa xem Netflix và lướt TikTok cho tới giờ đi ngủ. Và đó là chưa kể bạn đã lọ mọ trong bếp xử lý bữa tối và làm xong mấy việc vặt vãnh khác như dọn phòng, phơi quần áo, rửa bát, v.v. Vậy là, sau tất cả những thứ đó, bạn lấy đâu ra năng lượng để mà SÁNG TẠO?

  • Nghệ Thuật Thưởng Thức Tranh: Không Ranh Giới, Không Phân Tầng

    Nghệ Thuật Thưởng Thức Tranh: Không Ranh Giới, Không Phân Tầng

    Các nhà phê bình văn học trong quá trình xây dựng hệ thống lý luận đã chỉ ra rằng, độc giả khi đọc một cuốn sách, chính là đang tham gia sáng tác một lần nữa với tác giả tác phẩm. Giống như những người đọc, những người thưởng thức hội họa cũng sử dụng đôi mắt để tiếp cận với hệ thống đường nét, màu sắc hiển hiện của một tác phẩm hội họa, sau đó chuyển tải chúng đến bộ não để lý trí và tinh thần cùng tiến hành phân tích, cảm nhận, lưu giữ. Chẳng khó để bắt gặp một người đàn ông vô gia cư cầm theo cuốn sách bên mình, và cũng chẳng khó để thấy những người lao động vui vẻ ngắm những bức tranh cổ động trên đường phố ngõ xóm. Chẳng khó để thấy những em bé lấm lem đang cười hạnh phúc vì bộ màu mới, trang giấy mới để vẽ ước mơ. Hội họa đã không từ chối bất cứ ai yêu mến và muốn cầm cọ, vậy thì, sự thưởng thức hội họa cũng không có một ranh giới hay phân tầng nào hết. Cùng WeStudy bước vào thế giới hội họa và tìm xem làm thế nào để ngắm nhìn những bức tranh đúng cách nhé!!

  • Phê Bình Phim Sao Cho Đúng?

    Việc khen ngợi, chê bai một tác phẩm là chuyện bình thường, nhưng tuyệt đối không được cổ suý thói trịch thượng, a dua, quy chụp và bôi nhọ. Tuy nhiên, thực tế hiếm khi được như kỳ vọng: lời nhận xét góp ý thì ít mà lời phán xét vùi dập thì nhiều. 

  • Tiktok Shop - Miền Đất Hứa Cho Các Seller Chốt Hàng Nghìn Đơn

    Tiktok Shop - Miền Đất Hứa Cho Các Seller Chốt Hàng Nghìn Đơn

    Có bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi, rằng tại sao Tiktok lại trở thành một phương tiện truyền thông mới vô cùng ấn tượng và được nhiều người đón nhận như vậy không? Tại sao các doanh nghiệp, công ty, cá nhân,... bất cứ ai có mục đích kinh doanh và muốn phát triển hình ảnh thương hiệu đều “đổ xô” lập tài khoản Tiktok và gia nhập làn sóng tìm kiếm các KOLs, KOCs? Điều gì ở miền đất hứa này khiến nhiều người bắt đầu chọn cho mình một khu đất và xây nhà để buôn bán? Trong bài viết này, WeStudy sẽ đem đến cho bạn những câu trả lời, đặc biệt là những gợi mở về Tiktok shop - cơ hội dành cho những ai có mục đích kinh doanh. 

  • Đi Tìm Những “Nàng Thơ” Của Hội Họa

    Đi Tìm Những “Nàng Thơ” Của Hội Họa

    Nghệ thuật luôn đau đáu theo đuổi một khuôn mẫu và nghệ sĩ luôn phác họa tác phẩm của mình theo khuôn mẫu ấy.Nhà biên kịch Pháp Roger Vadim đã phác họa nàng thơ Brigitte Bardot của mình qua bộ phimVà Chúa đã tạo ra phụ nữ (1956) và chính nó đã đưa Brigitte Bardot trở thành ngôi sao điện ảnh.Hàn Mặc Tử, một nhân tố thơ phát điên trong phong trào Thơ Mới của văn đàn Việt Nam, cũng đã từng lay động lòng người bởi những nét thơ rất tình cho những nàng thơ Mai Đình, Kim Cúc,... mà chàng từng gặp đi.Marie-Therese Walter - một trong số những nàng thơ ngây qua đời danh họa Pablo Picasso đã để lại trong ông nhiều cảm hứng, đặc biệt là bức họa nổi tiếngLe Reve.Thế nhưng, chỉ có những nàng thơ mới thực sự được trở thành “nàng thơ” nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng sao?Và phải chăng người họa sĩ nào cũng phải tìm kiếm một nàng mẫu mới có thể cầm cọ vẽ?Hãy cùng WeStudy trả lời những câu hỏi này và đi tìm “nàng thơ” đích thực của hội họa nhé!

Bài Viết Mới Nhất

Bài Viết Được Đọc Nhiều Nhất