Nhiếp ảnh không chỉ là một hình thức nghệ thuật, mà còn là cửa sổ mở ra thế giới với những góc nhìn và cảm xúc độc đáo. Trong lịch sử nhiếp ảnh, có những nghệ sĩ đã khắc họa tạo hình về cuộc sống, cảnh quan, con người và nhiều khía cạnh đa dạng khác của thế giới qua ống kính của họ.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ điểm qua một số nhiếp ảnh gia nổi tiếng và những tác phẩm nổi bật của họ, từ những cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp đến những khoảnh khắc cảm động về cuộc sống con người.
Ban đầu, tôi chỉ định viết độ 10 bộ phim, vì những bộ tôi tâm đắc cũng chỉ rơi vào tầm đó thôi. Tuy nhiên vì là 2/9, nên tôi đẩy thành 29 bộ luôn cho oách.
Thông cảm cho tôi nếu danh sách này quá ít phim Hàn, phim Nhật hay phim Trung Quốc vì tôi chủ yếu xem phim Âu Mỹ. Và danh sách cũng chỉ có phim điện ảnh, tức phim lẻ, vì tôi hiếm khi xem phim truyền hình.
Còn về lý do tại sao tôi lại chọn phim tình cảm thay vì phim hành động hay phim đu theo thị trường thì cũng dễ hiểu thôi: tôi xem phim tình cảm nhiều nhất. Tất cả những bộ dưới đây tôi đã đều xem hết, nên bạn có thể tin tưởng lời lẽ là chân thực.
Dông dài đủ rồi, chúng ta vào chủ đề chính luôn nhé.
Những ngày gần đây, ắt hẳn bạn cũng giống tôi, bắt gặp hàng loạt các hình ảnh theo phong cách anime được tạo ra từ những bức ảnh tự chụp. Cũng ngộ phết đó chứ? Chà, bằng chút nghiệp vụ search Google, tôi biết được ứng dụng đứng sau xu hướng này là Loopsie, và cách sử dụng cũng khá đơn giản nha!
Tuy nhiên, hiện Loopsie chỉ còn phiên bản dành iOS còn bản cho Android đã bay màu mất tiêu khỏi cửa hàng Google Play. Tôi nghĩ là mấy ông lại đưa nó lên bàn mổ để ‘phẫu thuật’ đây mà. Có lẽ sẽ phải đợi một thời gian, nhưng đợi có khi lại hết trend.
Vậy nên hôm nay, tôi hướng dẫn cách bạn có thể sử dụng Loopsie và cung cấp thêm 4 ứng dụng khác, tích hợp trên cả iOS và Android, có thể chuyển ảnh chụp thành anime giống như Loopsie cho bạn tiện tham khảo.
Kinh dị, mặc dù không phải thể loại được yêu thích nhất và không mấy được ưu ái bởi các nhà phê bình, nhưng lại là một trong những thể loại phim dễ dàng thu hút mọi người tới rạp và qua đó, kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng bạn có tò mò đâu là bộ phim kinh dị có doanh thu cao nhất mọi thời đại không?
Nếu thích theo dõi những người nổi tiếng, rất có thể bạn sẽ tò mò ai là người đứng sau những bức hình lung linh của họ. Ngay đây là danh sách bao gồm 10 “nhiếp ảnh gia của những người nổi tiếng”, đi kèm đó là tài khoản Instagram riêng của họ để bạn tiện theo dõi.
Đối với tôi, phim truyền hình là một cách cực kỳ đơn giản mà không nhàm chán để học tiếng Anh. Thời lượng một tập phim sitcom trung bình chỉ 20 phút, do đó tôi có thể tranh thủ xem vào giờ ăn trưa, những lúc rảnh rỗi ngoài giờ làm việc.
Tôi không xem phim để nghiên cứu, tôi xem chỉ vì tôi thích chúng. Tuy nhiên, quá trình học hỏi vẫn diễn ra. Chỉ độ 2-3 tuần là tôi đã bắt chước nói theo giọng điệu của nhân vật, nghe bập bẹ được các cuộc hội thoại ở mức cơ bản.
Với những chương trình yêu cầu trình độ nghe hiểu cao hơn, lúc này tôi buộc phải xem có phương pháp. Và bí quyết của tôi nằm ngay ở khâu chọn phim — tôi chỉ chọn những bộ làm tôi hứng thú.
Học tập, cũng như bất cứ đam mê nào khác, phải mang lại niềm vui. Tôi tin là vậy. Và trong bài viết hôm nay, tôi đưa tới bạn một vài mẹo giúp bạn tối ưu hóa việc học tiếng Anh qua xem phim, kèm theo đó là một vài bộ phim tâm đắc mà tôi nghĩ sẽ khơi dậy niềm yêu thích tiếng Anh trong bạn.
Christopher Nolan từng thừa nhận trong một buổi phỏng vấn trước khi Oppenheimer ra mắt: “Tôi nhìn vào bìa cuốn sách thật lâu, vào người đàn ông với đôi mắt xanh thẳm và tẩu thuốc trên môi, và rồi tôi nghĩ ‘Chà, mình biết phải cast ai vào vai này rồi’.” Và Cillian Murphy, đúng như dự đoán, đã không làm tôi phải thất vọng.
Phải mất khoảng 70 năm để ấn bản đầu tiên của Từ điển Oxford được tập hợp lại, và những năm đó đã chứng kiến sự gặp gỡ của hai người đàn ông nhìn bề ngoài khá giống nhau nhưng lại sống hai cuộc đời rất khác nhau.
Câu chuyện về hai người đàn ông này, giữa một giáo sư và một kẻ điên — James Murray và Tiến sĩ William Chester Minor — cùng sự ra đời của Từ điển Oxford đã tạo nên một thiên truyện hấp dẫn, là tổng hòa của học thuật, bạo lực, điên rồ, nghèo đói và tình yêu không phai nhòa với ngôn từ và lịch sử của chúng.
Bạn có bao giờ nghĩ tới việc được làm ở một công ty có ông sếp vô cùng dễ tính, không bắt bạn phải mặc đồng phục, có thể làm việc từ xa nếu muốn, ra về bất cứ khi nào xong việc và mức lương thì vô cùng ổn không?
Nếu có thì tin vui cho bạn đây: công việc tưởng như chỉ có trong mơ đó nay đã được hiện thực hóa, thậm chí trở thành một làn sóng mới do những người trẻ tuổi dẫn đầu — và nó được gọi tên bằng thuật ngữ lazy-girl job.
Trong khi còn hoang mang không biết nó ra làm sao, dưới đây là tất cả những gì bạn cần biết về phong trào ‘lười biếng đồng loạt’ này.
Nổi tiếng là nam streamer kiếm tiền giỏi nhất Việt Nam, tộc trưởng Độ Mixi không khác nào “Đen Vâu trong làng streamer” — dù thu nhập lên tới 10 chữ số nhưng vẫn giữ lối sống giản dị, gần gũi với khán giả.
Tôi không phải fan của Độ Mixi, thú thật cũng hiếm khi xem anh stream bao giờ. Nhưng tôi vẫn luôn tò mò các streamer như anh Độ, họ làm những gì mà ra nhiều tiền vậy?
Ngôn luận của người xưa không phải lúc nào cũng đúng. Giả như người xưa coi việc không sinh được con cái là một trong số những tội bất hiếu. Giả như người xưa cho nam giới cái quyền tam thê tứ thiếp, ép buộc người phụ nữ phải sống như một hạng tiểu nhân thấp cổ bé họng, không có quyền định đoạt cuộc đời. Thế là họ đâu được tự do bày tỏ nguyện vọng cá nhân, có đâu được “cãi” lấy cái lý cho mình. Giả như xã hội bị phân tầng, con người bình dân cũng có năm bảy loại, nhưng cao nhất là vua chúa, rồi đến quý tộc, quan lại. Càng phân tầng, cái luật giao tiếp càng khắt khe, lỡ sảy phạm húy hoặc lỡ nói câu phật lòng những kẻ chuyên chế, là tính mạng liền treo ngoài sân rồng hoặc ngoài pháp trường. Nhưng sở dĩ các bậc phát ngôn ấy được gọi là thánh hiền, là bởi ngoài những tư tưởng chuyên quyền mà họ gieo rắc, họ vẫn là đại diện cho sự thấu đạt, vì trong các vấn đề xã hội, họ đã khai thác sâu xa cái cốt lõi có giá trị lưu truyền. Đạo lý cây cao đón gió, thẳng quá dễ gãy chưa bao giờ là sai, vì thế mà người ta sinh ra cái khéo miệng trong giao tiếp. Khéo miệng không phải là khéo nịnh, nịnh nọt chỉ là tâng bốc bằng giả ngôn. Nghệ thuật cho sự khéo ấy, từ ngày xưa các bậc thánh nhân hiền triết đã để lại những câu danh ngôn rất rõ ràng. Lấy ngôn trị ngôn, WeStudy sẽ giới thiệu với bạn 9 phương châm quan trọng để nắm bắt tốt nghệ thuật giao tiếp. Cùng ghi lại nhé!