Được chụp bởi Robert Wiles vào năm 1947, sau đó được tạp chí Life đăng tải toàn trang và được Time mệnh danh là "Vụ tự tử đẹp nhất mọi thời đại", bức ảnh này đóng băng khoảnh khắc biểu tượng khi Evelyn McHale nhảy xuống từ tầng 86 của Tòa Empire State.
Đây là bức ảnh mang tính biểu tượng Burst of Joy của nhiếp ảnh gia Slava "Sal" Veder được chụp vào năm 1973. Bạn có thể thấy rõ niềm vui tràn ngập trong đó, khi gia đình Robert Stirm đón anh trở về sau 6 năm ở Việt Nam.
Mặc dù bức ảnh khiến người xem mường tượng tới một kết thúc có hậu theo kiểu “hạnh phúc mãi mãi về sau” như truyện cổ tích - khi mà Stirm đã trải qua vô vàn sóng gió, thất vọng, tuyệt vọng rồi đoàn tụ với gia đình, đằng sau đó lại là một câu chuyện dài, trầm buồn và trái ngược hoàn toàn.
Hàng loạt các bộ phim bom tấn của Hollywood bị hoãn vô thời hạn vì giới biên kịch và diễn viên rủ nhau ra đường biểu tình, kiên quyết đòi lại quyền lợi. Đây là cuộc đình công có quy mô lớn nhất trong vòng 63 năm qua.
Tuy nhiên, các hãng phim lớn như Netflix, Disney, Paramount vẫn dửng dưng trước làn "sóng thần" này. Họ khước từ gần như mọi yêu cầu từ phía người lao động.
Trong khi chờ đợi xem ai là kẻ nhượng bộ trước, dưới đây là tất cả những thông tin quan trọng mà bạn cần biết về sự kiện này.
Theo đúng lịch trình, concert Born Pink của nhóm nhạc Hàn Quốc BlackPink sẽ công diễn vào tối 29/7 và 30/7 tới đây. Chỉ 1 ngày nữa là lên sàn mà đến giờ nỗi sợ hủy show vẫn lởn vởn trong tâm trí người hâm mộ — những người đã bỏ ra hàng chục triệu, lặn lội tới Hà Nội để xem bộ tứ idol biểu diễn.
Đáng chú ý trong câu chuyện về Việt Nam của BlackPink lần này là đội ngũ tổ chức concert gặp vô số trắc trở, mà dân tình vẫn thường nói đùa thành “kiếp nạn”. Nghĩ cũng đúng, thầy trò Đường Tăng và BlackPink cũng cùng có 4 người đấy thôi.
Trong khi chờ đợi “phán quyết” cuối cùng từ các cấp lãnh đạo, chúng ta hãy cùng dạo qua một vòng để xem lại tất cả những kiếp nạn mà BlackPink đã phải trải qua trong vòng chưa đầy 1 tháng trở lại đây, coi như bản tóm tắt sơ bộ giúp bạn cập nhật mọi thứ đã diễn ra chỉ với 10 phút đọc nhé!
Cho đến giờ, ngay cả khi Diego Maradona đã qua đời, bàn thắng “The Hand of God (Bàn Tay của Chúa)” của ông cách đây 37 năm vẫn gây tranh cãi bậc nhất lịch sử bóng đá thế giới — diễn ra trong trận Tứ kết World Cup 1986 trên sân Estadio Azteca ở Mexico City.
“Ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã nghĩ rằng có nhiều việc có thể được thực hiện tốt hơn bằng cách nào đó. Chính suy nghĩ đó đã thôi thúc tôi theo đuổi ngành cơ khí, và mẹ tôi luôn cho rằng tôi là một thợ máy bẩm sinh.”
Dựa trên cuốn tiểu sử năm 2005 American Prometheus đoạt giải Pulitzer, Oppenheimer xoay quanh cuộc đời của J. Robert Oppenheimer, người đứng đầu Dự án Manhattan và được xem là cha đẻ của hai quả bom mà Mỹ đã thả xuống Hiroshima và Nagasaki.
Paul Schrade, đạo diễn giành giải Oscar với bộ phim kinh điển Taxi Driver (1976), sau khi tham dự buổi ra mắt phim tại New York đã không tiếc lời ca ngợi Christopher Nolan.
“Nếu bạn chỉ xem một bộ phim ngoài rạp năm nay thì nó nhất định phải là Oppenheimer. Tôi không phải một fan của Nolan nhưng bộ phim này hoàn toàn có thể đá tung cánh cửa khỏi bản lề đấy!” Schrade khẳng định.
Có phải PR không vậy ông Schrade ơi?
Chà, có vẻ là không. Nó được gọi là siêu phẩm là có lý do cả đấy.
Tháng 8 tới đây, Cillian Murphy sẽ tái xuất màn ảnh rộng trong siêu phẩm Oppenheimer của đạo diễn thiên tài Christopher Nolan. Đây không phải lần hợp tác đầu tiên giữa Murphy với Nolan, và khả năng cao sẽ không phải là lần cuối cùng.
Vì Cillian Murphy là người kín tiếng và cũng chưa hẳn được coi là siêu sao như Johnny Depp hay Leonardo DiCaprio, các bài viết về tiểu sử nam diễn viên còn khá hạn chế và đa phần mang tính dàn trải.
Với siêu phẩm Oppenheimer lần này, tên tuổi anh một lần nữa cất cánh và báo đài mới sẵn sàng đào sâu hơn về thân thế, sự nghiệp cũng như đời tư của Murphy. Thôi khỏi dài dòng nữa, chúng ta bắt đầu luôn được chứ?
Bạn không phải là một độc giả văn học thì mới biết Ernest Hemingway là ai.
Phong cách viết ngắn gọn đặc trưng của ông được hàng loạt các tác giả, nhà báo, biên tập viên, người viết quảng cáo và cả giáo viên học tập theo.
Hemingway từng nói ông đã mất cả đời để trau chuốt lối viết tối giản đó. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông — truyện ngắn Ông Già và Biển Cả từ lâu đã được đem ra làm văn mẫu cho các thế hệ tác giả sau đó noi gương.
Hôm nay, nhân dịp tròn 124 năm ngày sinh của Ernest Hemingway, chúng ta hãy cùng khám phá 11 bài học viết lách từ ngòi bút đại tài này nhé!
Ở kịch bản xấu, những người thận trọng hoàn toàn có lý do lo ngại về khả năng tăng trưởng của Tiki nhìn vào con số tài chính. Nhưng ở kịch bản tích cực, những người lạc quan sẽ cảm nhận được một luồng gió mới từ việc tái cơ cấu bộ máy lãnh đạo.